Trong suốt cuộc đời, đức Bụt cũng bị nhiều nhà thần học và các học giả nhiều lần chất vấn về hai triết thuyết đối nghịch nhau: bất diệt hay hư không. Khi được hỏi là có đời sống vĩnh cửu không thì Bụt trả lời: “Không có cái Ngã bất biến.” Khi trả lời về chuyện chết là không còn gì nữa chăng. Bụt nói không có gì trở thành hư vô cả. Ngài bác bỏ cả hai ý tưởng trên. ôi có một người bạn thân là một nhà sinh vật học chuyên về các loài sống dưới biển. Giống như nhiều người, anh ta tin rằng chết là chết vĩnh viễn. Niềm tin này của anh không tới từ thiếu đức tin hay vì tuyệt vọng, mà vì anh tin vào khoa học. Anh có lòng tin vào thế giới thiên nhiên, vào vẻ đẹp của vũ trụ chưa được khai phá quanh anh, vào khả năng hiểu biết của loài người về vũ trụ đó. Thiền sư Thích Nhất Hạnh cũng có lòng tin vững chắc vào khả năng có thể đạt tới hiểu biết của con người. Nhưng mục tiêu của Thầy cao cả hơn sự thu góp các kiến thức khoa học. Đó là sự giải thoát và trí tuệ bát nhã.
Hoa Sen Và Hiệu Ứng Nhũ Kim
Hoa sen trong nghệ thuật và văn hóa Á Đông thường được biểu tượng hóa là sự thanh cao và cao quý. Khi sử dụng hiệu ứng nhũ kim trên họa tiết hoa sen, nó làm tăng thêm sự sang trọng và giá trị đặc biệt cho hoa sen, thể hiện sự cao quý và tinh tế của biểu tượng này.
– Hoa sen cũng có ý nghĩa tôn vinh và sự thoát tục trong phật giáo và tâm linh. Khi sử dụng hiệu ứng nhũ kim trên hoa sen trong thiết kế, nó có thể tạo ra một ý nghĩa tôn thờ và sự tối cao, thể hiện lòng kính trọng và lòng tin vào cái vĩnh cửu.
– Hiệu ứng nhũ kim làm tăng sự huyền bí và quyền năng của họa tiết hoa sen. Nó giúp tạo ra một khía cạnh nghệ thuật và lấp lánh, thu hút sự chú ý và kích thích tò mò, thể hiện sự nổi bật và sức mạnh của biểu tượng này.
SPIRAL ART và ý nghĩa liên tưởng trong Phật giáo
– Một nét từ đầu đến cuối để thể hiện sự tĩnh tâm, tập trung cũng là điểm chung của thực hành thiền trong Phật giáo.
– Một nét từ tâm, thanh-đậm mà thành hình còn có thể hiểu theo ý niệm vạn vật bản chất đều là một nhưng có nhiều cách biểu hiện.(có thể link đến nội dung “Ta từ đâu tới? Ta đi về đâu?” trong sách)
– Hình xoắn ốc “TỪ TÂM” đi ra có thể tượng trưng cho quá trình học và truyền đạt trong phật pháp. Sư ông như một nhà hướng dẫn, giúp người học xoay chuyển và phát triển tương tự như việc xoắn ốc từ tâm ra để tạo ra tác phẩm nghệ thuật độc đáo. Tương tự, việc tu hành cần tiến triển liên tục và không ngừng nghỉ trong việc rèn luyện tâm hồn để đạt được giác ngộ và giải thoát.